Kích thước thép hộp vuông rất đa dạng và phong phú. Vì vậy, nó được sử dụng linh hoạt trong nhiều công trình và dần trở thành vật liệu không thể thiếu. Vậy các kích thước này cụ thể ra sao và nó có ảnh hưởng tới quy cách của sắt hộp này thế nào? câu trả lời sẽ có trong bài viết dưới đây của Thép Bảo Tín.
Nội dung chính
Thép hộp vuông là gì? Ưu điểm của sắt hộp vuông
Thép hộp vuông là loại thép hộp có kích thước chiều dài và chiều rộng bằng nhau, được ứng dụng phổ biến trong ngành công nghiệp và xây dựng. Kích thước thép hộp vuông từ 12x12mm đến 200x200mm, độ dày thông thường từ 0.6mm – 5.5mm. Nhờ vào sự đa dạng kích thước sẽ giúp các chủ đầu tư, nhà thầu xây dựng dễ dàng chọn lựa được sản phẩm phù hợp cho công trình lớn/ nhỏ khác nhau.
Hộp này được chia thành 2 loại chính: thép hộp vuông đen và thép hộp vuông mạ kẽm. Hiện nay, sắt hộp này được dùng rộng rãi nhờ vào những ưu điểm vượt trội như sau:
- Tuổi thọ cao. Lượng cacbon trong sắt hộp vuông cao sẽ giúp khả năng chống ăn mòn kim loại. Tuổi thọ trung bình từ 40-50 năm (tuỳ môi trường làm việc). Đối với thép hộp vuông mạ kẽm thì tuổi thọ còn cao hơn so với sắt hộp vuông đen do lớp mạ kẽm phủ trên bề mặt thép giúp bảo vệ ăn mòn bởi yếu tố (nhiệt độ, độ ẩm, điều kiện môi trường khác,…).
- Độ bền cao. Sắt hộp vuông được sản xuất theo dây chuyền công nghệ hiện đại, được sản xuất theo tiêu chuẩn của các quốc gia có nền công nghiệp phát triển (Mỹ, Nhật Bản, Anh,…). Và các tiêu chuẩn áp dụng là ASTM, JIS,…
- Giá thành phù hợp. Quy trình sản xuất sắt hộp vuông đơn giản hơn so với nhiều loại thép khác. Cùng với đó nguyên liệu tạo nên vật liệu tương đối dễ tìm. Cho nên giá thành của thép hộp vuông phải chăng, phù hợp nhiều khách hàng.
Kích thước thép hộp vuông
Vật liệu này được sản xuất theo các tiêu chuẩn: JIS, ASTM A500, TCVN, ASTM A36,… Với các mác thép thông dụng: TKR400, STKR490, S235, Q345A, Q235, S275,SS400, A36, A500 Gr.B/Gr.C,…
- Kích thước thép hộp vuông thông thường: 12×12, 13×13, 14×14, 16×16, 20×20, 25×25, 30×30, 40×40, 50×50, 60×60, 90×90
- Kích thước thép hộp vuông cỡ lớn: 100×100, 125×125, 150×150, 175×175, 200×200, 250×250, 300×300
Bảng quy cách thép hộp vuông thông thường
Kích thước | Dày | Kg/ cây 6m | |
---|---|---|---|
12x12 | 0,5 | 1.07 | |
0,6 | 1,28 | ||
0,7 | 1,47 | ||
0,8 | 1,66 | ||
0,9 | 1,85 | ||
1,0 | 2,03 | ||
1,1 | 2,21 | ||
1,2 | 2,39 | ||
14x14 | 0,5 | 1,26 | |
0,6 | 1,5 | ||
0,7 | 1,74 | ||
0,8 | 1,97 | ||
0,9 | 2,19 | ||
1,0 | 2,41 | ||
1,1 | 2,63 | ||
1,2 | 2,84 | ||
1,4 | 3,25 | ||
20x20 | 0,6 | 2,18 | |
0,7 | 2,53 | ||
0,8 | 2,87 | ||
0,9 | 3,21 | ||
1,0 | 3,54 | ||
1,1 | 3,87 | ||
1,2 | 4,20 | ||
1,4 | 4,83 | ||
1,5 | 5,14 | ||
1,6 | 5,45 | ||
1,7 | 5,75 | ||
1,8 | 6,05 | ||
1,9 | 6,34 | ||
2,0 | 6,63 |
Tham khảo thêm: Quy cách, trọng lượng thép hộp vuông và chữ nhật
Bảng quy cách thép hộp vuông cỡ lớn
Kích thước | Độ dày | Kg/m |
---|---|---|
mm | mm | mm |
100x100 | 3,2 | 9,52 |
4,0 | 11,7 | |
4,5 | 13,1 | |
6,0 | 17,0 | |
9,0 | 24,1 | |
12,0 | 30,2 | |
125x125 | 3,2 | 12,0 |
4.5 | 16,6 | |
5,0 | 18,3 | |
6,0 | 21,7 | |
9,0 | 31,1 | |
12,0 | 39,7 | |
150x150 | 4,5 | 20,1 |
5,0 | 22,3 | |
6,0 | 26,4 | |
9,0 | 38,2 | |
12,0 | 49,1 | |
180x180 | 4,0 | 22,11 |
5,0 | 27,48 | |
6,0 | 32,78 | |
8,0 | 43,21 | |
10 | 53,38 | |
12 | 63,30 | |
200x200 | 4,5 | 27,2 |
6,0 | 35,8 | |
8,0 | 46,9 | |
9,0 | 52,3 | |
12,0 | 67,9 | |
300x300 | 6,0 | 54,7 |
9,0 | 80,6 | |
12,0 | 106 |
Nếu ở trên ta phân loại thép hộp vuông theo kích thước thì người ta còn có thể chia chúng dựa vào bề mặt thép. Cụ thể là thép hộp vuông đen và thép hộp vuông mạ kẽm. Và kích thước thép hộp vuông mạ kẽm và hộp vuông đen cũng có độ dày và khối lượng như bảng đã cung cấp bên trên